Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 12 2019 lúc 7:29

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

Từ giả thiết suy ra tứ giác ABCD là hình thoi, do đó AC ⊥ BD

Dễ thấy mặt chéo BDD'B' của hình hộp đã cho là hình bình hành, do đó BD // B′D′. Từ đó, theo bài 3.12 suy ra AC ⊥ B'D'.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
26 tháng 5 2017 lúc 13:41

Vectơ trong không gian, Quan hệ vuông góc

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
10 tháng 1 2017 lúc 6:48

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

Theo giả thiết các mặt của hình hộp đều là hình thoi.

Ta có ABCD là hình thoi nên AC ⊥ BD

Theo tính chất của hình hộp: BD // B'D', do đó AC ⊥ B'D'.

Chứng minh tương tự ta được AB' ⊥ CD', AD' ⊥ CB'

Hai mặt phẳng (AA'C'C) và (BB'D'D) vuông góc với nhau khi hình hộp ABCD.A'B'C'D'là hình lập phương.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 10 2018 lúc 2:42

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

Trước hết dễ thấy tứ giác A'B'CD là hình bình hành, ngoài ra B′C = a = CD nên nó là hình thoi. Ta chứng minh hình thoi A'B'CD là hình vuông. Ta có:

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

Vậy tứ giác A’B’CD là hình vuông.

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
Xem chi tiết
Ánh Nguyễn
11 tháng 2 2023 lúc 14:16

loading...

Vậy tứ giác A’B’CD là hình vuông.

Bình luận (1)
Tuyet
11 tháng 2 2023 lúc 14:23

loading...  

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 10 2017 lúc 17:28

Chọn A

Đặt cạnh hình thoi ABCD là 1, chiều cao hình hộp = h (h>0).

Gọi O là giao điểm hai đường chéo AC và BD của hình thoi

Tam giác ABD đều 

Ta có

Lại có 

Gọi  α là góc tạo bởi đường thẳng MN và mặt đáy (ABCD).

Ta có 

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
10 tháng 12 2018 lúc 8:56

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 2 2018 lúc 8:18

Phương pháp:

Gọi a’ là hình chiếu vuông góc của a trên mặt phẳng (P).

Góc giữa đường thẳng a và mặt phẳng (P) là góc giữa đường thẳng a và a’.

Cách giải:

∆ AOD vuông tại O

Thể tích khối hộp là: 

Chọn: A

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
4 tháng 1 2019 lúc 7:49

 

∆ A O D  vuông tại O

⇒ O A = A D 2 - O D 2 = a 2 - 3 a 2 2 = a 2 ⇒ A H = 1 2 A O = a 4 ;

AC=2.AO=a và S A B C D = 1 2 . A C . B D

= 1 2 a . a . 3 = a 2 3 2

Do AA'//CC' nên

∠ ( A A ' ; ( A B C D ) ) = ∠ ( C C ' ; A B C D ) = 60 °

Do

A H ⊥ ( A B C D ) ⇒ ∠ ( A A ' ; ( A B C D ) ) = ∠ ( A A ' ; A H ) = ∠ A ' A H = 60 °

∆ A ' A H vuông tại

H ⇒ A ' H = A H . tan A ' A H = a 4 . tan 60 ° = a 3 4

Thể tích khối hộp là  V = S A B C D . A ' H

= a 2 3 2 . a 3 4 = 3 a 3 8

Chọn đáp án A.

 

Bình luận (0)